Giỏ hàng của bạn đang trống
159,200₫
199,000₫
209,000₫
298,000₫
710,100₫
789,000₫
98,100₫
109,000₫
84,150₫
99,000₫
70,400₫
88,000₫
206,100₫
229,000₫
143,650₫
169,000₫
359,100₫
399,000₫
170,100₫
189,000₫
143,100₫
159,000₫
719,100₫
799,000₫
323,100₫
359,000₫
246,050₫
259,000₫
79,200₫
88,000₫
139,300₫
199,000₫
125,100₫
139,000₫
189,000₫
210,000₫
135,000₫
150,000₫
179,100₫
199,000₫
230,400₫
256,000₫
268,200₫
298,000₫
125,100₫
139,000₫
243,000₫
270,000₫
256,500₫
285,000₫
81,000₫
90,000₫
296,100₫
329,000₫
180,000₫
200,000₫
162,000₫
180,000₫
1,510,500₫
1,590,000₫
475,000₫
500,000₫
216,000₫
240,000₫
188,000₫
240,000₫
81,000₫
90,000₫
135,000₫
150,000₫
130,500₫
145,000₫
216,000₫
240,000₫
99,000₫
110,000₫
135,000₫
150,000₫
144,000₫
160,000₫
180,000₫
200,000₫
80,100₫
89,000₫
130,500₫
145,000₫
22,500₫
25,000₫
855,000₫
950,000₫
270,000₫
300,000₫
151,200₫
168,000₫
Hà thành hương xưa vị cũ (tập 1) được viết dưới góc nhìn và những trải nghiệm của một người phụ nữ Hà thành, vì vậy những trang viết trong cuốn sách đều gắn liền với những ký ức, kỷ niệm từ nhỏ cho tới lớn của tác giả. Nhà báo Vũ Thị Tuyết Nhung - người phụ nữ Hà Nội sống trong thời bao cấp, khó khăn, được lớn lên từ những lời dạy về nếp sống nếp ăn của người bà, người mẹ, người dì. Từ cách lựa chọn thực phẩm, cách chế biến các món ăn cho tới việc nêm nếm, thời gian nấu từng món để mỗi món ăn khi hoàn thành đều đạt được độ ngon và tạo được sự hòa quyện của các nguyên liệu.
Hà thành hương xưa vị cũ (tập 1) được tác giả lấy dữ liệu từ những điều được truyền dạy từ những người bà, người mẹ, người dì và được kế thừa, phát huy từ những người cháu, người con. Những ký ức về các món ăn cổ truyền đến từ những món ăn bình dị như cơm nắm muối vừng, hay những món ăn xuất hiện trong mâm cỗ tết Hà Nội. Ngoài các món ăn, tác giả còn nhắc đến các món uống một thời của Hà Nội và đưa ra những biến đổi trong khẩu vị của thế hệ trẻ. Tác giả gợi nhắc về phong tục làm giúp cỗ cưới của người Hà Nội, những ký ức đan xen giữa quá khứ và hiện tại.
Điều đặc biệt nhất trong Hà thành hương xưa vị cũ (tập 1) có lẽ là mỗi món ăn, món uống đều gắn liền với căn bếp phố cổ - nơi tác giả sinh ra và lớn lên; nơi có không khí ấm cúng của tình thương gia đình; có những lời dạy dỗ của người cha nghiêm ngắn và những nền nếp, quy định của người bà, người mẹ tảo tần, trọng lễ nghĩa, trọng nữ công gia chánh.
Bởi vậy mà họa sĩ - nhà nghiên cứu văn hóa Phan Cẩm Thượng đã dành những lời khen tặng trong bài bình cuối sách: “Hà thành hương xưa vị cũ không chỉ là những tản văn về kỷ niệm của một người Hà Nội, mà còn là một cuốn sách có thể tra cứu về những tập tục sinh hoạt và ẩm thực đã có nhiều biến đổi theo thời gian và phần lớn đã chìm vào quá khứ”.