Giỏ hàng của bạn đang trống
159,200₫
199,000₫
209,000₫
298,000₫
710,100₫
789,000₫
98,100₫
109,000₫
84,150₫
99,000₫
70,400₫
88,000₫
206,100₫
229,000₫
143,650₫
169,000₫
359,100₫
399,000₫
170,100₫
189,000₫
143,100₫
159,000₫
719,100₫
799,000₫
323,100₫
359,000₫
246,050₫
259,000₫
79,200₫
88,000₫
139,300₫
199,000₫
125,100₫
139,000₫
189,000₫
210,000₫
135,000₫
150,000₫
179,100₫
199,000₫
230,400₫
256,000₫
268,200₫
298,000₫
125,100₫
139,000₫
243,000₫
270,000₫
256,500₫
285,000₫
81,000₫
90,000₫
296,100₫
329,000₫
180,000₫
200,000₫
162,000₫
180,000₫
1,510,500₫
1,590,000₫
475,000₫
500,000₫
216,000₫
240,000₫
188,000₫
240,000₫
81,000₫
90,000₫
135,000₫
150,000₫
130,500₫
145,000₫
216,000₫
240,000₫
99,000₫
110,000₫
135,000₫
150,000₫
144,000₫
160,000₫
180,000₫
200,000₫
80,100₫
89,000₫
130,500₫
145,000₫
22,500₫
25,000₫
855,000₫
950,000₫
270,000₫
300,000₫
151,200₫
168,000₫
TIÊU SƠN TRÁNG SĨ
Tiêu Sơn tráng sĩ là câu chuyện tranh đấu của các cựu thần nhà Lê với triều đình Tây Sơn, nổi bật nhất trong đó là đảng Tiêu Sơn. Đảng Tiêu Sơn với các cựu thần nhà Lê như Quang Ngọc, Phạm Thái, Nhị Nương, Lê Báo được miêu tả như những người anh hùng, vẻ ngoài đẹp đẽ khôi ngô, trí dũng, hào hiệp theo đuổi lý tưởng phục hưng tiền triều lớn lao. Ngay cả những nữ nhân trong truyện như Nhị Nương, Trương Quỳnh Như có một vị thế khác hẳn các tác phẩm văn học trước đây, họ cũng là những người tài trí, kiên cường không kém một nam nhi nào.
Xuyên suốt mạch chính câu chuyện là những cảnh chiến đấu, bày mưu kế, chiến thắng và thất bại từng lúc của hai phe cựu thần nhà Lê và triều đình Tây Sơn. Giữa không khí căng thẳng, đấu trí, đấu dũng từng giây phút ấy lại đan cài chuyện tình đẹp đẽ, bi thương của người anh hùng và giai nhân. Chuyện tình của Phạm Thái và nàng Quỳnh Như đã trở nên nổi tiếng trong văn học Việt Nam nhờ tuyệt tác Sơ kính tân trang do chính tay Phạm Thái viết cho người mình yêu, viết cho mối tình trắc trở của hai người khi người anh hùng và tài nữ phải âm dương cách biệt… Câu chuyện tình bi thương ấy một lần nữa đi vào những trang văn Tiêu Sơn tráng sĩ của Khái Hưng như một sự tiếc thương của nhà văn dành cho mối tình đẹp đẽ mà dang dở của hai người…
Cuối cùng, cảm nhận về Tiêu Sơn tráng sĩ, nhà văn Uông Triều đã viết trong Lời giới thiệu ở lần xuất bản này:
“Một bầu rượu, túi thơ và thanh kiếm sắc ở bên mình. Phạm Thái khát khao, Phạm Thái si tình, Phạm Thái tuyệt vọng... Con người Phạm Thái là hình ảnh tiêu biểu đại diện cho đảng Tiêu Sơn một thời: nhiệt huyết, khát khao và thất bại. Có thể con đường của đảng Tiêu Sơn và Phạm Thái đều lầm lạc, nhưng trong sự lầm lạc ấy lấp lánh khát vọng và ý chí của tuổi trẻ và với những tâm thế khác nhau về thời cuộc người ta khó lòng tránh được những bối rối ở ngã ba của lịch sử...”
Tác giả, nhà văn Khái Hưng
Khái Hưng (1896 - 1947?) nhà văn tiền chiến, một trong những trụ cột quan trọng nhất của Tự lực văn đoàn cũng như văn chương Việt Nam thế kỉ XX.
Các tác phẩm chính của Khái Hưng:
Nửa chừng xuân
Gia đình
Thừa tự
Tiêu Sơn tráng sĩ
Băn khoăn
Khái Hưng đã sáng tác và đăng tiểu thuyết Tiêu Sơn tráng sĩ trên báo Phong hóa từ năm 1934, xuất bản sách lần đầu năm 1935.
Tên sách: TIÊU SƠN TRÁNG SĨ
Thể loại: Tiểu thuyết
Tác giả: Khái Hưng
Khổ sách: 16 x 24 cm
Số trang: 340
Bìa mềm
Giá bìa: 186.000đ
Số ISBN: 978-604-9965-49-4
Mã vạch: 8936107812104
Đơn vị liên kết: Tri Thức Trẻ Books & NXB Thanh niên